Sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản

MỤC LỤC:

Bảo hiểm y tế là gì?

Làm thế nào để tham gia bảo hiểm y tế? Sự khác nhau giữa bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp và bảo hiểm y tế của địa phương là gì?

Trong trường hợp tôi bị mất việc hoặc nghỉ việc tại công ty cũ và thay đổi nơi làm việc thì tình trạng bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp được đăng ký trước đó có bị thay đổi không?

Làm thế nào để tôi xác định được mình đang tham gia bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp hay bảo hiểm y tế của địa phương?

Cách đóng tiền bảo hiểm y tế là gì? Sự khác nhau khi đóng bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp và bảo hiểm y tế của địa phương là gì?

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu tôi không tham gia bảo hiểm y tế hoặc không đóng phí bảo hiểm y tế?

Tôi có được giảm phí khi đóng phí bảo hiểm y tế của địa phương không?

Quyền lợi của bảo hiểm y tế là gì?

Sự khác nhau giữa phần chi phí điều trị được chi trả và không được chi trả trên hóa đơn viện phí là gì?

Khi muốn được tư vấn về bảo hiểm y tế thì tôi phải liên hệ tới đâu?

Tôi có thể tìm kiếm các thông tin về bảo hiểm y tế ở đâu?

Khi nào thì bảo hiểm y tế của tôi hết hạn?

Người lao động nước ngoài tại Hàn Quốc chưa đăng ký thông tin cư trú có thể sử dụng các dịch vụ y tế hay không?​

Có chương trình giáo dục về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp dành cho người nước ngoài di cư không?​

Tôi có thể tìm kiếm thông tin về dịch vụ an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp ở đâu?

Khi tôi gặp vấn đề về sức khỏe liên quan đến nghề nghiệp hoặc bị tai nạn lao động thì tôi phải liên liên hệ với ai/cơ quan nào?​

Bảo hiểm lao động là gì?​

Bảo hiểm tai nạn lao động là gì?​

Tôi có phải tự đăng ký tham gia bảo hiểm tai nạn lao động không?

Làm thế nào để đăng ký hưởng trợ cấp bảo hiểm tai nạn lao động?

Tôi gặp tai nạn khi đang làm việc. Tôi phải làm gì trong trường hợp này?​

Trong trường hợp tôi bị thương khi đang làm việc, tôi có được hưởng bảo hiểm tai nạn lao động không?

Tôi bị thương khi đang làm việc và cần phải làm phẫu thuật. Chi phí phẫu thuật sẽ do ai chi trả?

Môi trường làm việc hiện tại của tôi không an toàn và có hại cho sức khỏe.

Từ sau khi bị thương trong quá trình làm việc, tôi gặp phải các di chứng từ vết thương.

Tôi bị bệnh sau một thời gian dài làm cùng một loại công việc.

Tôi có người thân đang làm việc tại Hàn Quốc và bị tử vong trong quá trình làm việc, tôi nên liên lạc với ai?

Nếu tôi có người thân là lao động làm việc tại Hàn Quốc và không may bị tử vong, tôi cần biết những gì?

Tôi có người thân đang làm việc tại Hàn Quốc, tôi muốn biết Đại sứ quán Việt Nam có thể hỗ trợ gì nếu người thân của tôi tử vong trong khi đang làm việc tại Hàn Quốc?

Tôi có người thân tử vong khi đang làm việc tại Hàn Quốc, tôi cần làm gì để đưa thi thể hay hài cốt của người thân về Việt Nam?

Tôi bị người khác lợi dụng chức vụ cao hơn để quấy rối, bắt nạt và đối xử bất công tại nơi làm việc. Tôi phải làm gì trong trường hợp này?

Tôi bị chủ lao động và đồng nghiệp bạo hành. Tôi phải đối phó như thế nào?

Tôi bị thương trong lúc làm việc nhưng chủ lao động không trả phí điều trị và bồi thường tai nạn lao động cho tôi. Tôi phải làm gì trong trường hợp này?

Quấy rối tình dục là gì?

Cách để tố cáo hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc là gì?

Tôi bị bạo hành và tấn công tình dục, tôi có thể nhận được trợ giúp từ đâu ?

Tôi có thể đi khám và được tư vấn về sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản ở đâu?

Bạn có thể sử dụng các dịch vụ y tế về sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản tại bệnh viện (khoa phụ sản, khoa tiết niệu) và các trạm y tế địa phương.

Kinh nguyệt của tôi không đều, tôi phải làm sao?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho kinh nguyệt không đều như vận động, căng thẳng, béo phì, v.v. Để xác định nguyên nhân chính xác, hãy đến khám và nghe tư vấn tại khoa phụ sản hoặc trạm y tế gần nơi cư trú.

6.1 TRÁNH THAI VÀ PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC

Có những phương pháp nào để phòng tránh mang thai ngoài ý muốn?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho kinh nguyệt không đều như vận động, căng thẳng, béo phì, v.v. Để xác định nguyên nhân chính xác, hãy đến khám và nghe tư vấn tại khoa phụ sản hoặc trạm y tế gần nơi cư trú.

Khi mang thai ngoài ý muốn, tôi phải làm gì?

Bạn có thể gọi tới tổng đài Danuri để được tư vấn. Tổng đài Danuri sẽ kết nối bạn với Trung tâm hỗ trợ phụ nữ di cư – nơi cung cấp dịch vụ tư vấn y tế, hỗ trợ về luật pháp, ngôi nhà trú ẩn, v.v.

Tổng đài Danuri: 1577-1366 Có hỗ trợ tiếng Việt

Tôi đã quan hệ tình dục mà không sử dụng các biện pháp bảo vệ. Tôi cần phải làm gì nếu muốn kiểm tra xem bản thân có mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục hay không?

Tại các trạm y tế địa phương có thực hiện kiểm tra các bệnh lây truyền qua đường tình dục miễn phí. Ngoài ra, bạn cũng có thể kiểm tra các bệnh lây truyền qua đường tình dục tại các bệnh viện tư (khoa tiết niệu, khoa phụ sản).

Trạm y tế
Bệnh viện (Khoa phụ sản, Khoa tiết niệu)
Đối tượng
• Người lao động nước ngoài tại Hàn Quốc làm việc cho cơ sở kinh doanh, sản xuất nằm trong phạm vi phụ trách của trạm y tế địa phương
• Người nước ngoài kết hôn di cư đang cư trú tại địa phương
• Người không tham gia bảo hiểm y tế
Không giới hạn
Hạng mục kiểm tra
Giang mai, AIDS
Giang mai, AIDS, Chlamydia, Herpes, Trichomonas v.v…
Chi phí
Miễn phí
Có phí

Có những biện pháp gì để phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục?

Trên 30 loại bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể được phòng tránh chỉ bằng phương pháp sử dụng bao cao su.

Làm thế nào để tôi xác định mình có mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục hay không? Những triệu chứng của bệnh lây truyền qua đường tình dục là gì?

Khi mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, cơ thể bạn sẽ xuất hiện những thay đổi đặc trưng trên toàn thân, da, khoang miệng, cổ họng, âm đạo và đáy xương chậu, v.v. Ngoài ra cũng có trường hợp người nhiễm bệnh không có bất kỳ triệu chứng nào.
Để xác định các triệu chứng chính xác của bệnh lây truyền qua đường tình dục và kiểm tra xem bản thân có mắc bệnh hay không, hãy đến khám tại bệnh viện khi bạn cảm thấy nghi ngờ về tình trạng sức khoẻ của bản thân.
Ví dụ một vài triệu chứng của bệnh lây truyền qua đường tình dục:
• Sốt nhẹ hoặc đau nhức cơ thể
• Xuất hiện các nốt phát ban trên da và tóc bị rụng
• Xuất hiện các màng trắng và vết loét trong miệng
• Mụn nước hoặc mụn cóc lan đến bộ phận sinh dục và hậu môn
• Xuất hiện dịch nhầy bộ phận sinh dục

Có những cơ sở y tế nào khám, chữa bệnh liên quan tới HIV/AIDS?

Tại các trạm y tế có thực hiện xét nghiệm HIV miễn phí.

Trung tâm hỗ trợ phòng tránh HIV cho người nước ngoài
Đối tượng hỗ trợ: Người nước ngoài cư trú tại Hàn Quốc
Địa điểm: Seoul (Gileum/Itaewon), Gyeonggi (Ansan), Busan (Beomil)
Nội dung hỗ trợ:
• Tiến hành xét nghiệm nhanh HIV/AIDS và kiểm tra các bệnh lây qua đường tình dục: Thực hiện xét nghiệm vào thứ bảy hoặc chủ nhật (xét nghiệm miễn phí và giấu tên người tới xét nghiệm).
• Đối với trường hợp nhiễm bệnh được phát hiện tại Hàn Quốc, hỗ trợ phí điều trị và hỗ trợ tư vấn.
Cơ quan thực hiện hỗ trợ và thông tin liên hệ – Liên hiệp phòng chống HIV/AIDS Hàn Quốc


(GILEUM, SEOUL)

02-927-4322, 02-927-4323

(ITAEWON, SEOUL)

02-749-1108

(ANSAN, GYEONGGI)

031-495-0550

6.2 MANG THAI VÀ SINH CON

Làm thế nào để tôi kiểm tra xem bản thân có thai hay không?

Bạn có thể kiểm tra xem bản thân có thai hay không bằng cách thử thai bằng nước tiểu. Bạn có thể mua que thử thai bằng nước tiểu tại các hiệu thuốc và cửa hàng tiện lợi.

Khi có thai, tôi phải đến bệnh viện nào?

Bạn hãy đến khoa phụ sản gần nơi sinh sống. Tại đây, sản phụ sẽ được thăm khám và xét nghiệm máu.
Hoặc bạn có thể đến trạm y tế gần nơi cư trú. Tại đây, bạn sẽ được xét nghiệm máu và nước tiểu miễn phí trong gia đoạn đầu của thai kỳ. Ngoài ra, bạn cũng có thể được hỗ trợ chăm sóc sức khỏe và làm các xét nghiệm trước khi sinh miễn phí. Khi đến trạm y tế, hãy mang theo giấy tờ tùy thân, sổ tay sản phụ hoặc giấy xác nhận mang thai để xác nhận tình trạng mang thai của bạn.

Các dịch vụ dành cho sản phụ tại trạm y tế:

1) Tiến hành các xét nghiệm trước khi sinh miễn phí

2) Mở các lớp học tiền sản

3) Cấp phát thuốc bổ sung sắt

4) Cấp phát thuốc bổ sung axit folic

5) Hỗ trợ chi phí y tế cho trường hợp thai nghén có nguy cơ cao

6) Dự án bổ sung dinh dưỡng – Giáo dục và tư vấn về dinh dưỡng

7) Dự án hỗ trợ tiêm phòng cúm quốc gia dành cho các sản phụ

Các dịch vụ hỗ trợ cho các sản phụ ở mỗi trạm y tế có thể khác nhau tùy theo từng địa phương. Vì vậy, bạn hãy hỏi trạm y tế gần nơi cư trú để biết thêm các thông tin chi tiết.

Để tìm kiếm các trạm y tế gần nơi cư trú ở Seoul, hãy truy cập vào đường link bên dưới:

Cổng thông tin điện tử sức khỏe, Seoul_Thông tin các trạm y tế, Seoul (chỉ hỗ trợ tiếng Hàn)

Tôi sắp đến ngày dự sinh rồi. Tôi có thể tìm kiếm thông tin về những bệnh viện có phòng sinh ở đâu?

Bạn có thể tìm kiếm thông tin về những bệnh viện có phòng sinh trên website Chính phủ 24 ‘Tìm kiếm cơ sở chăm sóc sinh sản’.

Chính phủ 24 ‘Tìm kiếm cơ sở chăm sóc sinh sản’

Chi phí sinh con ở bệnh viện công hoặc bệnh viện tư là bao nhiêu?

Nếu sản phụ hoặc bạn đời (chồng) là người tham gia bảo hiểm y tế thì sản phụ có thể nhận được hỗ trợ của bảo hiểm y tế khi sinh con. Nếu sản phụ sinh thường thì sẽ được miễn phí toàn bộ chi phí nhập viện và điều trị, còn tiền ăn được miễn giảm 50%. Nếu sản phụ sinh mổ thì chi phí sẽ khác. Phí nhập viện trong trường hợp sinh mổ sẽ do cá nhân tự chi trả. Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ tới các trung tâm hỗ trợ dưới đây.

Tổng đài Danuri
1577-1366 (có hỗ trợ tư vấn bằng tiếng Việt)
Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa
Tham khảo Chương 8. Danh bạ đường dây nóng, mục 8.7, trang 118 – Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa.
Trung tâm hỗ trợ lao động người nước ngoài
Tham khảo Chương 8. Danh bạ đường dây nóng, mục 8.1, trang 101 – Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài thuộc Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc.

Đăng ký xin hỗ trợ chi phí mang thai – sinh sản.

Người tham gia bảo hiểm sức khoẻ có thể đăng ký xin hỗ trợ chi phí mang thai – sinh sản. Chỉ những trường hợp được các bác sĩ khoa sản xác nhận việc mang thai – sinh sản thì mới đủ điều kiện đăng ký xin hỗ trợ. Bạn có thể đăng ký tại trang chủ của Trung tâm một cửa, Tổng công ty Bảo hiểm y tế. Bạn có thể đăng ký xin hỗ trợ 1 triệu won nếu mang thai một, 1,4 triệu won nếu mang thai đôi (song sinh) cho mỗi lần mang thai.

Tôi có thể xin nghỉ phép để nuôi con không?

Bạn có thể xin nghỉ phép để nuôi con. Trong trường hợp có con dưới 8 tuổi hoặc con là học sinh lớp 2 trở xuống thì bạn có thể xin nghỉ phép nuôi con trong thời gian dưới 1 năm. Tuy nhiên, nếu bạn mới làm việc ở nơi làm việc hiện tại dưới 6 tháng hoặc chồng của bạn đã xin nghỉ phép nuôi con thì bạn sẽ không thể xin nghỉ phép nuôi con.

Thông tin liên quan đến mang thai – sinh con (tổng hợp)

Tư vấn (Tiếng Việt)
Tổng đài Danuri
1577-1366 (hỗ trợ phiên dịch tiếng Việt)
Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa
Tham khảo Chương 8. Danh bạ đường dây nóng, mục 8.7, trang 118 – Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa
Trung tâm hỗ trợ lao động người nước ngoài
Tham khảo Chương 8. Danh bạ đường dây nóng, mục 8.1, trang 101 – Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài thuộc Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc
Đăng ký dịch vụ hỗ trợ khi mang thai
Cấp thuốc bổ sung axit folic, thuốc bổ sung sắt, lớp dành cho các sản phụ, hỗ trợ chi phí mang thai – sinh sản, sổ tay sức khỏe mẹ và bé v.v
Đăng ký hỗ trợ chi phí mang thai – sinh con (bảo hiểm y tế)
Đường dẫn: Phản ánh tại đây > Phản ánh cá nhân > Trợ cấp bảo hiểm > Chi phí mang thai/sinh con > Đăng ký online hỗ trợ chi phí mang thai – sinh con

Bảo hiểm y tế là gì?

Làm thế nào để tham gia bảo hiểm y tế? Sự khác nhau giữa bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp và bảo hiểm y tế của địa phương là gì?

Trong trường hợp tôi bị mất việc hoặc nghỉ việc tại công ty cũ và thay đổi nơi làm việc thì tình trạng bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp được đăng ký trước đó có bị thay đổi không?

Làm thế nào để tôi xác định được mình đang tham gia bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp hay bảo hiểm y tế của địa phương?

Cách đóng tiền bảo hiểm y tế là gì? Sự khác nhau khi đóng bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp và bảo hiểm y tế của địa phương là gì?

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu tôi không tham gia bảo hiểm y tế hoặc không đóng phí bảo hiểm y tế?

Tôi có được giảm phí khi đóng phí bảo hiểm y tế của địa phương không?

Quyền lợi của bảo hiểm y tế là gì?

Sự khác nhau giữa phần chi phí điều trị được chi trả và không được chi trả trên hóa đơn viện phí là gì?

Khi muốn được tư vấn về bảo hiểm y tế thì tôi phải liên hệ tới đâu?

Tôi có thể tìm kiếm các thông tin về bảo hiểm y tế ở đâu?

Khi nào thì bảo hiểm y tế của tôi hết hạn?

Người lao động nước ngoài tại Hàn Quốc chưa đăng ký thông tin cư trú có thể sử dụng các dịch vụ y tế hay không?​

Có chương trình giáo dục về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp dành cho người nước ngoài di cư không?​

Tôi có thể tìm kiếm thông tin về dịch vụ an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp ở đâu?

Khi tôi gặp vấn đề về sức khỏe liên quan đến nghề nghiệp hoặc bị tai nạn lao động thì tôi phải liên liên hệ với ai/cơ quan nào?​

Bảo hiểm lao động là gì?​

Bảo hiểm tai nạn lao động là gì?​

Tôi có phải tự đăng ký tham gia bảo hiểm tai nạn lao động không?

Làm thế nào để đăng ký hưởng trợ cấp bảo hiểm tai nạn lao động?

Tôi gặp tai nạn khi đang làm việc. Tôi phải làm gì trong trường hợp này?​

Trong trường hợp tôi bị thương khi đang làm việc, tôi có được hưởng bảo hiểm tai nạn lao động không?

Tôi bị thương khi đang làm việc và cần phải làm phẫu thuật. Chi phí phẫu thuật sẽ do ai chi trả?

Môi trường làm việc hiện tại của tôi không an toàn và có hại cho sức khỏe.

Từ sau khi bị thương trong quá trình làm việc, tôi gặp phải các di chứng từ vết thương.

Tôi bị bệnh sau một thời gian dài làm cùng một loại công việc.

Tôi có người thân đang làm việc tại Hàn Quốc và bị tử vong trong quá trình làm việc, tôi nên liên lạc với ai?

Nếu tôi có người thân là lao động làm việc tại Hàn Quốc và không may bị tử vong, tôi cần biết những gì?

Tôi có người thân đang làm việc tại Hàn Quốc, tôi muốn biết Đại sứ quán Việt Nam có thể hỗ trợ gì nếu người thân của tôi tử vong trong khi đang làm việc tại Hàn Quốc?

Tôi có người thân tử vong khi đang làm việc tại Hàn Quốc, tôi cần làm gì để đưa thi thể hay hài cốt của người thân về Việt Nam?

Tôi bị người khác lợi dụng chức vụ cao hơn để quấy rối, bắt nạt và đối xử bất công tại nơi làm việc. Tôi phải làm gì trong trường hợp này?

Tôi bị chủ lao động và đồng nghiệp bạo hành. Tôi phải đối phó như thế nào?

Tôi bị thương trong lúc làm việc nhưng chủ lao động không trả phí điều trị và bồi thường tai nạn lao động cho tôi. Tôi phải làm gì trong trường hợp này?

Quấy rối tình dục là gì?

Cách để tố cáo hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc là gì?

Tôi bị bạo hành và tấn công tình dục, tôi có thể nhận được trợ giúp từ đâu ?