MỤC LỤC:

Bảo hiểm y tế là gì?

Làm thế nào để tham gia bảo hiểm y tế? Sự khác nhau giữa bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp và bảo hiểm y tế của địa phương là gì?

Trong trường hợp tôi bị mất việc hoặc nghỉ việc tại công ty cũ và thay đổi nơi làm việc thì tình trạng bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp được đăng ký trước đó có bị thay đổi không?

Làm thế nào để tôi xác định được mình đang tham gia bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp hay bảo hiểm y tế của địa phương?

Cách đóng tiền bảo hiểm y tế là gì? Sự khác nhau khi đóng bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp và bảo hiểm y tế của địa phương là gì?

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu tôi không tham gia bảo hiểm y tế hoặc không đóng phí bảo hiểm y tế?

Tôi có được giảm phí khi đóng phí bảo hiểm y tế của địa phương không?

Quyền lợi của bảo hiểm y tế là gì?

Sự khác nhau giữa phần chi phí điều trị được chi trả và không được chi trả trên hóa đơn viện phí là gì?

Khi muốn được tư vấn về bảo hiểm y tế thì tôi phải liên hệ tới đâu?

Tôi có thể tìm kiếm các thông tin về bảo hiểm y tế ở đâu?

Khi nào thì bảo hiểm y tế của tôi hết hạn?

Người lao động nước ngoài tại Hàn Quốc chưa đăng ký thông tin cư trú có thể sử dụng các dịch vụ y tế hay không?​

Có chương trình giáo dục về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp dành cho người nước ngoài di cư không?​

Tôi có thể tìm kiếm thông tin về dịch vụ an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp ở đâu?

Khi tôi gặp vấn đề về sức khỏe liên quan đến nghề nghiệp hoặc bị tai nạn lao động thì tôi phải liên liên hệ với ai/cơ quan nào?​

Bảo hiểm lao động là gì?​

Bảo hiểm tai nạn lao động là gì?​

Tôi có phải tự đăng ký tham gia bảo hiểm tai nạn lao động không?

Làm thế nào để đăng ký hưởng trợ cấp bảo hiểm tai nạn lao động?

Tôi gặp tai nạn khi đang làm việc. Tôi phải làm gì trong trường hợp này?​

Trong trường hợp tôi bị thương khi đang làm việc, tôi có được hưởng bảo hiểm tai nạn lao động không?

Tôi bị thương khi đang làm việc và cần phải làm phẫu thuật. Chi phí phẫu thuật sẽ do ai chi trả?

Môi trường làm việc hiện tại của tôi không an toàn và có hại cho sức khỏe.

Từ sau khi bị thương trong quá trình làm việc, tôi gặp phải các di chứng từ vết thương.

Tôi bị bệnh sau một thời gian dài làm cùng một loại công việc.

Tôi có người thân đang làm việc tại Hàn Quốc và bị tử vong trong quá trình làm việc, tôi nên liên lạc với ai?

Nếu tôi có người thân là lao động làm việc tại Hàn Quốc và không may bị tử vong, tôi cần biết những gì?

Tôi có người thân đang làm việc tại Hàn Quốc, tôi muốn biết Đại sứ quán Việt Nam có thể hỗ trợ gì nếu người thân của tôi tử vong trong khi đang làm việc tại Hàn Quốc?

Tôi có người thân tử vong khi đang làm việc tại Hàn Quốc, tôi cần làm gì để đưa thi thể hay hài cốt của người thân về Việt Nam?

Tôi bị người khác lợi dụng chức vụ cao hơn để quấy rối, bắt nạt và đối xử bất công tại nơi làm việc. Tôi phải làm gì trong trường hợp này?

Tôi bị chủ lao động và đồng nghiệp bạo hành. Tôi phải đối phó như thế nào?

Tôi bị thương trong lúc làm việc nhưng chủ lao động không trả phí điều trị và bồi thường tai nạn lao động cho tôi. Tôi phải làm gì trong trường hợp này?

Quấy rối tình dục là gì?

Cách để tố cáo hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc là gì?

Tôi bị bạo hành và tấn công tình dục, tôi có thể nhận được trợ giúp từ đâu ?

7.1 DỊCH VỤ HỖ TRỢ VỀ SỨC KHỎE TINH THẦN

Tôi có thể sử dụng các dịch vụ hỗ trợ về sức khỏe tinh thần ở đâu?

Các cơ quan, đoàn thể địa phương có cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tinh thần. Các đơn vị có hỗ trợ dịch vụ phiên dịch chuyên nghiệp (tiếng Việt) là Tổng đài Danuri và Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài tại địa phương.

Tổng đài tư vấn về các nguy cơ về sức khỏe tinh thần
1577-0199, Hoạt động 24 giờ/ngày, 365 ngày/năm
Trung tâm tư vấn, Bộ Y tế Hàn Quốc
129
Tư vấn và hỗ trợ liên hệ với những nơi chuyên điều trị các vấn đề về sức khỏe tinh thần.
Tư vấn các trường hợp có nguy cơ tự tử, cung cấp thông tin về sức khỏe tinh thần và các cơ sở y tế chuyên về sức khỏe tinh thần.
Tổng đài Danuri
1577-1366
Đường dây nóng dành cho phụ nữ kết hôn di cư, hỗ trợ 13 thứ tiếng, làm việc 24 giờ/ngày, 365 ngày/năm
Hỗ trợ tư vấn, hỗ trợ phiên dịch chuyên nghiệp
Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài
Tham khảo Chương 8. Danh bạ đường dây nóng, mục 8.1, trang 101 – Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài thuộc Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc. Các trung tâm này có thể hỗ trợ tư vấn và giải đáp các thắc mắc về sức khỏe tinh thần
Tổng đài của Lifeline Korea
1588-9191

Tôi có thể được tư vấn về sức khỏe tinh thần ở đâu?

Bạn có thể nhận được ý kiến tư vấn về sức khỏe tinh thần cho người di cư tại Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài của địa phương (tham khảo Chương 8. Danh bạ đường dây nóng, mục 8.1, trang 101 – Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài thuộc Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc).

Cơ quan tư vấn về sức khỏe tinh thần tại Việt Nam

Đây là những cơ quan tại Việt Nam cung cấp dịch vụ tư vấn từ xa. Xin hãy thoải mái tư vấn bằng tiếng Việt. Hãy tham khảo số điện thoai và các trang web sau.

Cơ quan/Tổ chức
Thông tin liên hệ
Website/ Facebook
OSSO – Văn phòng hỗ trợ phụ nữ di cư hồi hương

(+84) 1800-599-967osso@vwu.vn

Tổ chức Hagar International

Điện thoại/Zalo (24/7)
(+84) 943-111-967

Điện thoại văn phòng tại Việt Nam
(+84) 24-3728-2342

Email
infor@hagarinternation-al.org

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về giới – gia đình – phụ nữ và vị thành niên

(+84) 24-3333-5599
(+84) 941-409-119
csaga@csaga.org.vn

Healthy Mind
Bạn có thể gửi mail tới địa chỉ email bên dưới hoặc đặt câu hỏi trực tuyến thông qua đường link bên dưới

Email:
hi@psytechlab.com, hi.healthymind@gmail.com
Đặt câu hỏi trực tuyến trên website
Danh bạ, địa chỉ cơ quan, tổ chức hỗ trợ phụ nữ và trẻ em bị bạo lực, xâm hại

7.2 THÍCH NGHI VỚI CUỘC SỐNG Ở HÀN QUỐC

Câu chuyện của Duy: “Tôi rất nhớ nhà và gia đình.”
Tuổi: 33
Nghề nghiệp: Lao động trong nhà máy lắp ráp, chế tạo
Ngôn ngữ: Tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ), tiếng Hàn (hạn chế)
Gia đình: Đã kết hôn. Vợ và các con đang sinh sống tại Việt Nam
Đặc điểm: Lần đầu tiên đến và sinh sống tại Hàn Quốc
Tình trạng sức khỏe: Chứng đau đầu gối
Loại visa: E-9 (lao động phổ thông)

Dạo gần đây, tôi rất nhớ nhà và gia đình. Tôi cảm thấy rất cô đơn. Tôi có thể tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu?

Sự cô đơn, mệt mỏi và bức bối mà bạn Duy cảm nhận là những cảm giác rất tự nhiên. Những cảm giác này thường xuất hiện khi bạn phải thích nghi với một môi trường sống mới, do đó bạn đừng quá lo lắng. Thay vì lo âu một mình, bạn nên tham gia vào các buổi họp mặt đồng hương với những người di cư khác cũng tới từ Việt Nam hoặc thường xuyên liên lạc với gia đình.
Ngoài ra, việc ăn uống, nghỉ ngơi có giờ giấc và ngủ đủ giấc cũng rất hữu ích trong việc kiểm soát tình trạng căng thẳng của bản thân.

Ngoài ra, bạn hãy đến trực tiếp hoặc gọi điện đến các Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài tại Hàn Quốc hoặc Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa để được tư vấn. Những cơ quan này đều cung cấp dịch vụ phiên dịch nên bạn có thể nhận được ý kiến tư vấn bằng tiếng Việt từ các chuyên gia. Thêm vào đó, các nhân viên ở đây cũng hỗ trợ liên hệ với các cơ quan chuyên tư vấn hoặc bệnh viện trong trường hợp cần thiết.
=> Hãy tham khảo thông tin ở Chương 8. Danh bạ đường dây nóng, mục 8.1, trang 101
– Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài thuộc Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc và Chương 8. Danh bạ đường dây nóng, mục 8.7, trang 118 – Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa.

Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa – người nước ngoài
Ở mỗi địa phương đều có Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa. Các trung tâm này sẽ hỗ trợ người di cư để họ có thể thích nghi tốt với cuộc sống ở Hàn Quốc. Một số dịch vụ của các trung tâm này là:
1. Hỗ trợ người di cư học tiếng Hàn/văn hóa Hàn Quốc ..
2. Giáo dục người di cư về gia đình, bình đẳng giới, quyền con người.
3. Hỗ trợ dịch vụ phiên dịch.
4. Cung cấp dịch vụ tư vấn.
Hãy kiểm tra xem gần nơi cư trú của bạn có Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa nào hay không (tham khảo Chương 8. Danh bạ đường dây nóng, mục 8.7, trang 118 – Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa).
Tổng đài Danuri
1577-1366 (có hỗ trợ tư vấn bằng tiếng Việt), bạn có thể được cung cấp thông tin và hướng dẫn về những dịch vụ của các trung tâm hỗ trợ người nước ngoài gần nơi cư trú.

Ngoài ra, bạn có thể liên lạc tới cơ quan hỗ trợ về sức khỏe tinh thần tại Việt Nam để được tư vấn bằng tiếng Việt (tham khảo Chương 8. Danh bạ đường dây nóng, mục 8.6, trang 116 – Cơ quan tư vấn sức khỏe tinh thần tại Việt Nam).

7.3 PHÒNG TRÁNH CHỨNG TRẦM CẢM VÀ TỰ SÁT

Câu chuyện của bạn của Mai: “Hình như bạn tôi bị trầm cảm”

Huyền ơi, dạo này cậu thấy cuộc sống ở Hàn Quốc thế nào? Có tốt không? Cũng lâu rồi, hay là bọn mình gặp nhau rồi nói chuyện nhé?

Dạo này tớ mệt mỏi lắm. Tớ đang nghĩ không biết có nên quay về Việt Nam không. Tớ không ngủ được, tâm trạng luôn buồn bực và không tốt. Ngày hôm qua, vì quá mệt mỏi mà tớ thậm chí còn có suy nghĩ muốn chết.

Người bạn đồng hương của tôi hình như bị trầm cảm. Những lúc như thế này, tôi nên làm gì cho bạn mình? Tôi có thể tìm kiếm sự trợ giúp ở đâu?

Bạn hãy cùng bạn của mình đến Trung tâm hỗ trợ người nước ngoài để được tư vấn hoặc sắp xếp một buổi tư vấn qua điện thoại cho người bạn đó. Trung tâm sẽ hỗ trợ phiên dịch tiếng Việt. Ngoài ra, bạn có thể gọi điện tới Tổng đài Danuri ( 1577-1366) để được cung cấp thông tin về các bệnh viện và cơ quan tư vấn có hỗ trợ phiên dịch tiếng Việt.

Và bạn hãy ghi nhớ 3 điều sau:
1.Đặt câu hỏi: Hãy hỏi họ có suy nghĩ gì về việc tự sát và đặt ra các câu hỏi thăm dò tín hiệu của nguy cơ tự sát.
2.Lắng nghe: Hãy lắng nghe lý do khiến họ nghĩ tới chuyện tự tử và những tâm sự về cuộc sống của họ.
3.Kết nối: Kết nối họ với chuyên gia tư vấn. Hãy giới thiệu cho họ các chuyên gia hoặc cơ quan chuyên môn, nơi họ có thể nhận được sự giúp đỡ.

1. Đặt câu hỏi
Huyền ơi, tớ có thể hỏi vì sao dạo gần đây cậu lại mệt mỏi đến thế không?
2. Lắng nghe
Thì ra là vậy. Hẳn là cậu đã thấy mệt mỏi lắm.
3. Kết nối
Cậu thấy thế nào nếu đi cùng tớ đến trung tâm hỗ trợ người nước ngoài để xin được tư vấn?

Bài khảo sát về trầm cảm

Bạn hãy quét mã QR dưới đây và làm thử bài khảo sát về trầm cảm. Tuy nhiên, để được chẩn đoán chính xác, bạn cần phải được chuyên gia về sức khỏe tinh thần khám và điều trị.

Link 1
Link 2

7.4 NGHIỆN ĐỒ UỐNG CÓ CỒN, THUỐC, CỜ BẠC

1. Đặt câu hỏi
Huyền ơi, tớ có thể hỏi vì sao dạo gần đây cậu lại mệt mỏi đến thế không?
2. Lắng nghe
Thì ra là vậy. Hẳn là cậu đã thấy mệt mỏi lắm.
3. Kết nối
Cậu thấy thế nào nếu đi cùng tớ đến trung tâm hỗ trợ người nước ngoài để xin được tư vấn?

Tôi muốn được tư vấn về chứng nghiện nhưng không biết tiếng Hàn. Tôi phải liên lạc tới đâu?

Hiện nay, Tổng đài chuyên tiếp nhận thông tin về các trường hợp nghiện cờ bạc ( 1336) và Trung tâm tư vấn phòng chống lạm dụng thuốc và các chất ma túy ( 1899-0893) có cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư vấn bằng tiếng Hàn nhưng không hỗ trợ tư vấn và phiên dịch tiếng Việt. Vì vậy, bạn có thể tìm đến Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa để được tư vấn tâm lý và tư vấn về hỗ trợ y tế liên quan đến các chứng nghiện.

Tổng đài Danuri ( 1577-1366)

Để biết thêm thông tin về Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa, tham khảo Chương 8. Danh bạ đường dây nóng, mục 8.7, trang 118 – Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa.

Tôi có thể tìm kiếm thông tin về cai nghiện đồ uống có cồn, thuốc, cờ bạc ở đâu?

BÀI KIỂM TRA VỀ CHỨNG NGHIỆN RƯỢU

Bạn hãy thử làm bài kiểm tra về nghiện rượu (Phân loại người nghiện rượu nguy hiểm bản tiếng Việt (AUDIT-K)). Để được chẩn đoán chính xác, bạn cần phải tư vấn với chuyên gia.

Ví dụ về bài kiểm tra đánh giá phân loại bằng tiếng Việt – Khảo sát sức khỏe người nghiện rượu (PHQ-9)

알코올 중독 테스트

알코올 중독과 관련한 테스트(베트남어 위험음주자 선별(AUDIT-K))를 해보세요.

베트남어 선별검사 척도 테스트- 알콜중독건강설문(PHQ-9) 예시:

Bảo hiểm y tế là gì?

Làm thế nào để tham gia bảo hiểm y tế? Sự khác nhau giữa bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp và bảo hiểm y tế của địa phương là gì?

Trong trường hợp tôi bị mất việc hoặc nghỉ việc tại công ty cũ và thay đổi nơi làm việc thì tình trạng bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp được đăng ký trước đó có bị thay đổi không?

Làm thế nào để tôi xác định được mình đang tham gia bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp hay bảo hiểm y tế của địa phương?

Cách đóng tiền bảo hiểm y tế là gì? Sự khác nhau khi đóng bảo hiểm y tế theo doanh nghiệp và bảo hiểm y tế của địa phương là gì?

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu tôi không tham gia bảo hiểm y tế hoặc không đóng phí bảo hiểm y tế?

Tôi có được giảm phí khi đóng phí bảo hiểm y tế của địa phương không?

Quyền lợi của bảo hiểm y tế là gì?

Sự khác nhau giữa phần chi phí điều trị được chi trả và không được chi trả trên hóa đơn viện phí là gì?

Khi muốn được tư vấn về bảo hiểm y tế thì tôi phải liên hệ tới đâu?

Tôi có thể tìm kiếm các thông tin về bảo hiểm y tế ở đâu?

Khi nào thì bảo hiểm y tế của tôi hết hạn?

Người lao động nước ngoài tại Hàn Quốc chưa đăng ký thông tin cư trú có thể sử dụng các dịch vụ y tế hay không?​

Có chương trình giáo dục về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp dành cho người nước ngoài di cư không?​

Tôi có thể tìm kiếm thông tin về dịch vụ an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp ở đâu?

Khi tôi gặp vấn đề về sức khỏe liên quan đến nghề nghiệp hoặc bị tai nạn lao động thì tôi phải liên liên hệ với ai/cơ quan nào?​

Bảo hiểm lao động là gì?​

Bảo hiểm tai nạn lao động là gì?​

Tôi có phải tự đăng ký tham gia bảo hiểm tai nạn lao động không?

Làm thế nào để đăng ký hưởng trợ cấp bảo hiểm tai nạn lao động?

Tôi gặp tai nạn khi đang làm việc. Tôi phải làm gì trong trường hợp này?​

Trong trường hợp tôi bị thương khi đang làm việc, tôi có được hưởng bảo hiểm tai nạn lao động không?

Tôi bị thương khi đang làm việc và cần phải làm phẫu thuật. Chi phí phẫu thuật sẽ do ai chi trả?

Môi trường làm việc hiện tại của tôi không an toàn và có hại cho sức khỏe.

Từ sau khi bị thương trong quá trình làm việc, tôi gặp phải các di chứng từ vết thương.

Tôi bị bệnh sau một thời gian dài làm cùng một loại công việc.

Tôi có người thân đang làm việc tại Hàn Quốc và bị tử vong trong quá trình làm việc, tôi nên liên lạc với ai?

Nếu tôi có người thân là lao động làm việc tại Hàn Quốc và không may bị tử vong, tôi cần biết những gì?

Tôi có người thân đang làm việc tại Hàn Quốc, tôi muốn biết Đại sứ quán Việt Nam có thể hỗ trợ gì nếu người thân của tôi tử vong trong khi đang làm việc tại Hàn Quốc?

Tôi có người thân tử vong khi đang làm việc tại Hàn Quốc, tôi cần làm gì để đưa thi thể hay hài cốt của người thân về Việt Nam?

Tôi bị người khác lợi dụng chức vụ cao hơn để quấy rối, bắt nạt và đối xử bất công tại nơi làm việc. Tôi phải làm gì trong trường hợp này?

Tôi bị chủ lao động và đồng nghiệp bạo hành. Tôi phải đối phó như thế nào?

Tôi bị thương trong lúc làm việc nhưng chủ lao động không trả phí điều trị và bồi thường tai nạn lao động cho tôi. Tôi phải làm gì trong trường hợp này?

Quấy rối tình dục là gì?

Cách để tố cáo hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc là gì?

Tôi bị bạo hành và tấn công tình dục, tôi có thể nhận được trợ giúp từ đâu ?